PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn Ngày 24-2-2022, Hãng thông tấn TASS (Nga) đưa tin Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga mở “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở miền Đông Ukraine nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh của lãnh đạo hai nước Cộng hòa tự xưng Donestsk … Tiếp tục đọc Căng thẳng Nga – Ukraine: Bản chất, nguyên nhân và triển vọng
Chuyên mục: Khoa học chính trị
Sự trỗi dậy và suy tàn của Công đoàn Đoàn kết ở Ba Lan
Phỏng vấn Giáo sư Khoa học Chính trị David Ost Người phỏng vấn: Daniel Finn Biên dịch: Hàm Ninh Bốn thập niên trước, chế độ cộng sản Ba Lan đối mặt với thách thức từ một phong trào công nhân độc lập mạnh mẽ và cuối cùng bị phong trào ấy đánh bại. Hiểu về … Tiếp tục đọc Sự trỗi dậy và suy tàn của Công đoàn Đoàn kết ở Ba Lan
Lý do người Đông Đức thất bại
Loern Balhorn Maxie Johnson (dịch) Ba mươi năm kể từ ngày nước Đức thống nhất, những “bang mới” từng thuộc phía Đông vẫn gánh chịu những hậu quả của di cư và giải công nghiệp hóa (deindustrialization). Nếu như việc thống nhất chưa thể thực hiện những kỳ vọng đặt ra vào thập niên 1990, … Tiếp tục đọc Lý do người Đông Đức thất bại
Quốc hội lập pháp hay là hãm lập pháp?
GS. TS. Nguyễn Đăng Dung Lập pháp là quyền làm luật của Quốc hội, nhưng quyền này không đơn giản chỉ là việc thông qua các dự án luật, mà còn bao hàm cả quyền hãm lập pháp. Trong nhiều trường hợp, quyền hãm làm luật còn quan trọng hơn cả quyền thông qua luật … Tiếp tục đọc Quốc hội lập pháp hay là hãm lập pháp?
Thử tìm hiểu quan niệm về dân chủ, quyền lực chính trị và cơ sở kinh tế của chúng
Vũ Quang Việt Dân chủ (democracy)[2] là đề tài của nhiều học thuyết nhưng tựu trung nói đến nguyên tắc về quyền ứng cử và bầu cử của tất cả mọi người dân đến tuổi trưởng thành nhằm tham gia chính quyền trực tiếp hoặc thông qua đại biểu được bầu chọn; về tương quan giữa thiểu … Tiếp tục đọc Thử tìm hiểu quan niệm về dân chủ, quyền lực chính trị và cơ sở kinh tế của chúng
Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa Marx nhân đạo ở Đông Âu những năm 60 – 70 của thế kỉ XX: thực chất và một số bài học kinh nghiệm
Nguyễn Thị Minh Hương (Tạp chí Khoa Học) Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa Mác nhân đạo ở Đông Âu ra đời và phát triển với nội dung chính là chống lại sự tha hóa con người trong chủ nghĩa xã hội hiện thực, đưa ra mô hình định hướng cho chủ nghĩa xã hội … Tiếp tục đọc Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa Marx nhân đạo ở Đông Âu những năm 60 – 70 của thế kỉ XX: thực chất và một số bài học kinh nghiệm
Những sai lầm về nhận thức lý luận dẫn đến sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên bang Xô-Viết
GS.TS. Tạ Ngọc Tấn (TCCS) Chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực đã tạo nên một chế độ xã hội nhân văn chưa từng có trong lịch sử nhân loại, mang lại sức mạnh to lớn cả về tinh thần và của cải cho Liên bang Xô-viết hùng mạnh, lực lượng chủ công đương đầu … Tiếp tục đọc Những sai lầm về nhận thức lý luận dẫn đến sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên bang Xô-Viết
Cách tốt nhất cho vấn đề của Cuba là chấm dứt lệnh cấm vận của Mỹ
Aviva Chomsky* The Idiot (dịch) Cách tiếp cận của phe Cánh tả đối với vấn đề tại Cuba thực ra khá đơn giản: phản đối các nỗ lực cấm vận tàn phá kinh tế của Hoa Kỳ đối với nước này. COVID-19 đã gây ra các cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội cho … Tiếp tục đọc Cách tốt nhất cho vấn đề của Cuba là chấm dứt lệnh cấm vận của Mỹ
Con người không có cánh
Cao Huy Thuần Con chim có cánh. Con công, con thiên nga có cánh. Con gà con vịt có cánh. Con người không có cánh. Giống như con bò, con khỉ, bất cứ con vật gì có bốn chân, hoặc hai chân hai tay, nghĩa là tứ chi. Không có cánh, cho nên con người … Tiếp tục đọc Con người không có cánh
Ngày hội toàn dân
#ChinhTri#Tôi_Đi_Bầu Cái câu “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” (Đ15, HP2013) nhiều người giải thích kiểu X vừa là quyền vừa là nghĩa vụ. Quyền và nghĩa vụ khác nhau rõ: một bên là ta được phép thực hiện hay không, bên còn lại không thực hiện là vi phạm pháp … Tiếp tục đọc Ngày hội toàn dân